Sửa chữa trần thạch cao như thế nào để khỏi bị lỗi trở lại
Sửa chữa trần thạch cao như thế nào để khỏi bị lỗi trở lại.
Hiện nay trần thạch cao là loại vật liệu được ưa chuộng với những tính năng vượt trội của nó, có khả năng khắc phục những nhược điểm của các loại vật liệu trần khác. Nhờ vào sự linh hoạt, tiện dụng và chi phí
tiết kiệm, hiện nay đa phần các công trình xây dựng đều sử dụng nguyên liệu này
để thiết kế và lắp đặt trần thạch cao. Tuy nhiên, có thể vì những lý do chủ quan hoặc khách quan nào đó, trần thạch cao cần được sửa chữa lại (ví dụ như ngấm nước, ố vàng, phá bỏ đê làm theo kiểu mới...), vậy thì chúng ta cần lưu ý tránh bị lỗi trở lại sau khi sửa chữa.
Trần làm bằng thạch cao là thiết kế trần
được tạo nên chủ yếu từ khung xương thạch cao và tấm thạch cao, bên cạnh các
vật liệu liên quan khác như sơn bả, sơn màu… Đầu tiên, khung xương của thạch
cao sẽ tạo ra một kết cấu theo như bản vẽ đã thiết kể từ đầu. Các khung xương
sẽ được cố định theo hệ thống các tit reo. Sau đó, các tấm trần thạch cao sẽ
được đưa vào để tạo mặt phẳng. Cuối cùng, các vật liệu còn lại sẽ được sử dụng
để hoàn thiện trần sao cho phù hợp với bản thiết kế ban đầu. Đây cũng chính là trình tự thực hiện trong quá trình sửa chữa làm trần thạch cao.
>> Xem thêm: Ứng dụng thạch cao trong thi công trần thạch cao
Để quá trình sửa chữa này hoàn thiện, bạn cần lưu ý:
Thứ nhất, trần thạch cao rất kỵ nước. Trước khi làm trần thạch cao, bạn
phải kiểm tra kỹ mái tôn hoặc mái ngói. Tuyệt đối không được để lỗ rò trên mái
làm trần thấm nước.
Đặc biệt, với mái ngói, khi mưa lớn tạt vào các khe hở, nước sẽ nhỏ giọt xuống
trần. Thạch cao sẽ nhanh bị ố vàng và rất xấu. Vì vậy, bạn nên trét lại các khe
hở của mái ngói.
Để khắc phục vết ố, bạn phải cho thợ xây dựng chà, trét mastic và sơn lại. Tuy
nhiên, màu sơn mới rất khó đồng màu với trần nhà cũ.
Nếu thi công kỹ, mái nhà không bị rò nước, bạn có thể giữ trần thạch cao đẹp và
bền từ 5-10 năm. Đối với ứng dụng làm vách, nếu bạn biết cách bảo quản, vách ngăn thạch cao có độ bền không dưới 20 năm.
Thứ hai, thạch cao dùng lâu ngày sẽ bị co lại. Thạch cao bị co làm xuất hiện
các vết nứt trên trần nhà, đặc biệt ở những vị trí trét xi măng.
>> Xem thêm: bảng giá sửa chữa trần thạch cao
Hiện tượng này thường xảy ra với trần chìm. Những vết nứt sẽ lớn dần và gây mất
thẩm mỹ. Vì vậy, khi trần mới xuất hiện vết nứt, bạn nên cho dặm và sơn lại.
Hiện nay trần thạch cao là loại vật liệu được ưa chuộng với những tính năng vượt trội của nó, có khả năng khắc phục những nhược điểm của các loại vật liệu trần khác. Nhờ vào sự linh hoạt, tiện dụng và chi phí tiết kiệm, hiện nay đa phần các công trình xây dựng đều sử dụng nguyên liệu này để thiết kế và lắp đặt trần thạch cao. Tuy nhiên, có thể vì những lý do chủ quan hoặc khách quan nào đó, trần thạch cao cần được sửa chữa lại (ví dụ như ngấm nước, ố vàng, phá bỏ đê làm theo kiểu mới...), vậy thì chúng ta cần lưu ý tránh bị lỗi trở lại sau khi sửa chữa.
Trần làm bằng thạch cao là thiết kế trần
được tạo nên chủ yếu từ khung xương thạch cao và tấm thạch cao, bên cạnh các
vật liệu liên quan khác như sơn bả, sơn màu… Đầu tiên, khung xương của thạch
cao sẽ tạo ra một kết cấu theo như bản vẽ đã thiết kể từ đầu. Các khung xương
sẽ được cố định theo hệ thống các tit reo. Sau đó, các tấm trần thạch cao sẽ
được đưa vào để tạo mặt phẳng. Cuối cùng, các vật liệu còn lại sẽ được sử dụng
để hoàn thiện trần sao cho phù hợp với bản thiết kế ban đầu. Đây cũng chính là trình tự thực hiện trong quá trình sửa chữa làm trần thạch cao.
>> Xem thêm: Ứng dụng thạch cao trong thi công trần thạch cao
Để quá trình sửa chữa này hoàn thiện, bạn cần lưu ý:
Thứ nhất, trần thạch cao rất kỵ nước. Trước khi làm trần thạch cao, bạn
phải kiểm tra kỹ mái tôn hoặc mái ngói. Tuyệt đối không được để lỗ rò trên mái
làm trần thấm nước.
Đặc biệt, với mái ngói, khi mưa lớn tạt vào các khe hở, nước sẽ nhỏ giọt xuống trần. Thạch cao sẽ nhanh bị ố vàng và rất xấu. Vì vậy, bạn nên trét lại các khe hở của mái ngói.
Để khắc phục vết ố, bạn phải cho thợ xây dựng chà, trét mastic và sơn lại. Tuy nhiên, màu sơn mới rất khó đồng màu với trần nhà cũ.
Nếu thi công kỹ, mái nhà không bị rò nước, bạn có thể giữ trần thạch cao đẹp và bền từ 5-10 năm. Đối với ứng dụng làm vách, nếu bạn biết cách bảo quản, vách ngăn thạch cao có độ bền không dưới 20 năm.
Đặc biệt, với mái ngói, khi mưa lớn tạt vào các khe hở, nước sẽ nhỏ giọt xuống trần. Thạch cao sẽ nhanh bị ố vàng và rất xấu. Vì vậy, bạn nên trét lại các khe hở của mái ngói.
Để khắc phục vết ố, bạn phải cho thợ xây dựng chà, trét mastic và sơn lại. Tuy nhiên, màu sơn mới rất khó đồng màu với trần nhà cũ.
Nếu thi công kỹ, mái nhà không bị rò nước, bạn có thể giữ trần thạch cao đẹp và bền từ 5-10 năm. Đối với ứng dụng làm vách, nếu bạn biết cách bảo quản, vách ngăn thạch cao có độ bền không dưới 20 năm.
Thứ hai, thạch cao dùng lâu ngày sẽ bị co lại. Thạch cao bị co làm xuất hiện
các vết nứt trên trần nhà, đặc biệt ở những vị trí trét xi măng.
>> Xem thêm: bảng giá sửa chữa trần thạch cao
Hiện tượng này thường xảy ra với trần chìm. Những vết nứt sẽ lớn dần và gây mất thẩm mỹ. Vì vậy, khi trần mới xuất hiện vết nứt, bạn nên cho dặm và sơn lại.
>> Xem thêm: bảng giá sửa chữa trần thạch cao
Hiện tượng này thường xảy ra với trần chìm. Những vết nứt sẽ lớn dần và gây mất thẩm mỹ. Vì vậy, khi trần mới xuất hiện vết nứt, bạn nên cho dặm và sơn lại.
Chuyên mục quan tâm:
tư vấn trần thạch cao