Nhược điểm của trần thạch cao
Nhược điểm của trần thạch cao.
Mỗi loại trần thạch cao đều đem lại lợi ích cũng như mang một số nhược điểm khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và sở thích riêng của mình mà bạn sẽ suy xét để chọn được loại phù hợp nhất. Đối với loại trần thạch cao chìm không thể sửa từng tấm nếu trần hỏng hoặc ố màu. Bạn phải gỡ nguyên trần để sửa nhà. Trần thạch cao có nhược điểm là dễ bắt nước, nhược điểm này có thể khắc phục bằng cách sử dụng các tấm thạch cao chống nước (Smart board hoặc tấm Duraflex), ngoài ra còn có thể bị nứt mối tiếp giáp nếu không thi công đúng cách dẫn đến việc phải sửa chữa và thay thế. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ càng các nhược điểm của việc làm trần thạch cao để có phương án hạn chế nó, cũng như linh hoạt sử dụng nó phù hợp với từng môi trương, không gian khác nhau.
Sau khi lắp đặt trần thạch cao, rất khó tháo rỡ khi muốn sửa chữa một số tấm ghép trần, tấm thạch cao bị ố vàng thì sẽ phải tháo cả trần ra sửa chữa. Như vậy sẽ rất tốn thời gian thi công.
Ngoài ra, thạch cao là loại vật liệu rất kị nước. Nếu bị ngấm nước tấm thạch cao sẽ bị ố vàng và có thể bị cháy các bóng đèn. Vì vậy trong khi thi công cần phải chống thấm tốt để hạn chế rủi ro xảy ra. Nhất là các loại trần ứng dụng trong các quán karaoke và biệt thự, vì các chi tiết đòi hỏi sự tỉ mỉ, nếu phá bỏ làm lại rất kỳ công.
>> Xem thêm : Tại sao trần thạch cao biệt thự khó thi công.
Đối với trần thạch cao nổi, nhược điểm của nó là không thể treo các vật trang trí nặng, sẽ dễ gậy sụt, bể trần;
Màu sắc của trần thạch cao thường là màu trắng, do đó nó không phù hợp với các không gian đa dạng màu sắc.
Và nhược điểm nữa đó chính là trần thạch cao dùng lâu ngày sẽ bị co lại sẽ xuất hiện các vết nứt trên trần nhà, đặc biệt ở những vị trí trét xi măng do vậy khi xuất hiện hiện tượng này cần tiến hành xử lý ngay khi vết nứt còn nhỏ. Ngoài ra, giá cả trần thạch cao có biên độ dao động cao tùy thuộc chất liệu và kiểu dáng thi công, cho nên cần phải tìm hiểu kỹ giá làm trần thạch cao trước khi hoạch định kế hoạch thi công.
Hiện nay, trong thi công thiết kế và trang trí nội thất, trần thạch cao được sử dụng khá phổ biến. Trần thạch cao không những có mẫu mã đa dạng, chi tiết hoàn thiện mà tính thẩm mỹ còn được đánh giá cao. Tuy nhiên, trần thạch cao vẫn tồn tại một số nhược điểm cần được chú ý để khắc phục trong quá trình thi công.
>> Xem thêm : Hướng dẫn thi công vách ngăn thạch cao.
Mỗi loại trần thạch cao đều đem lại lợi ích cũng như mang một số nhược điểm khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và sở thích riêng của mình mà bạn sẽ suy xét để chọn được loại phù hợp nhất. Đối với loại trần thạch cao chìm không thể sửa từng tấm nếu trần hỏng hoặc ố màu. Bạn phải gỡ nguyên trần để sửa nhà. Trần thạch cao có nhược điểm là dễ bắt nước, nhược điểm này có thể khắc phục bằng cách sử dụng các tấm thạch cao chống nước (Smart board hoặc tấm Duraflex), ngoài ra còn có thể bị nứt mối tiếp giáp nếu không thi công đúng cách dẫn đến việc phải sửa chữa và thay thế. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ càng các nhược điểm của việc làm trần thạch cao để có phương án hạn chế nó, cũng như linh hoạt sử dụng nó phù hợp với từng môi trương, không gian khác nhau.
Sau khi lắp đặt trần thạch cao, rất khó tháo rỡ khi muốn sửa chữa một số tấm ghép trần, tấm thạch cao bị ố vàng thì sẽ phải tháo cả trần ra sửa chữa. Như vậy sẽ rất tốn thời gian thi công.
Ngoài ra, thạch cao là loại vật liệu rất kị nước. Nếu bị ngấm nước tấm thạch cao sẽ bị ố vàng và có thể bị cháy các bóng đèn. Vì vậy trong khi thi công cần phải chống thấm tốt để hạn chế rủi ro xảy ra. Nhất là các loại trần ứng dụng trong các quán karaoke và biệt thự, vì các chi tiết đòi hỏi sự tỉ mỉ, nếu phá bỏ làm lại rất kỳ công.
>> Xem thêm : Tại sao trần thạch cao biệt thự khó thi công.
Đối với trần thạch cao nổi, nhược điểm của nó là không thể treo các vật trang trí nặng, sẽ dễ gậy sụt, bể trần;
Màu sắc của trần thạch cao thường là màu trắng, do đó nó không phù hợp với các không gian đa dạng màu sắc.
Và nhược điểm nữa đó chính là trần thạch cao dùng lâu ngày sẽ bị co lại sẽ xuất hiện các vết nứt trên trần nhà, đặc biệt ở những vị trí trét xi măng do vậy khi xuất hiện hiện tượng này cần tiến hành xử lý ngay khi vết nứt còn nhỏ. Ngoài ra, giá cả trần thạch cao có biên độ dao động cao tùy thuộc chất liệu và kiểu dáng thi công, cho nên cần phải tìm hiểu kỹ giá làm trần thạch cao trước khi hoạch định kế hoạch thi công.
Hiện nay, trong thi công thiết kế và trang trí nội thất, trần thạch cao được sử dụng khá phổ biến. Trần thạch cao không những có mẫu mã đa dạng, chi tiết hoàn thiện mà tính thẩm mỹ còn được đánh giá cao. Tuy nhiên, trần thạch cao vẫn tồn tại một số nhược điểm cần được chú ý để khắc phục trong quá trình thi công.
>> Xem thêm : Hướng dẫn thi công vách ngăn thạch cao.
Chuyên mục quan tâm:
tư vấn trần thạch cao